663 đường Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội

Tìm kiếm

Hotline

0944 58 1111

Tìm kiếm

Điểm qua tên gọi của các tượng Phật trong chùa

Điểm qua tên gọi của các tượng Phật trong chùa

Việc thờ các tượng Phật trong những ngôi chùa hay gia đình không còn lạ lẫm gì với chúng ta. Mỗi bức tượng mang ý nghĩa riêng khác nhau với cách bố trí tuỳ trong từng ngôi chùa. Cách bố trị tượng Phật trong chùa sẽ tuân theo nguyên tắc riêng. Vậy tên các bức tượng phật trong chùa là gì? Hãy tham khảo bài viết sau để có câu trả lời.

Tượng Phật tại khu vực chính điện Phật đường

Trong chính điện thờ Phật thì đây là nơi thể hiện tam thân Phật với Pháp thân, báo thân và ứng thân. Cách bài trí các bức tượng phật ở đây sẽ theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

So đồ nhà chùa
So đồ nhà chùa
Sơ đồ tượng Phật trong chùa
Sơ đồ tượng Phật trong chùa

Tượng Tam Thế Phật

Khi bạn bước vào trong chùa nếu để ý ở ban chính là ban Tam Bảo sẽ có nhiều tầng cấp với các bức tượng khác nhau. Nơi đây được bố trí tượng Tam Thế Phật.

Phần cao nhất giáp mái chùa là ba pho tượng Phật đang ngồi trên toà sen giống nhau về kích thước lẫn hình dáng. Đó là ba pho tượng Tam Thế có ý nghĩa như phật 3 đời (quá khứ, hiện tại và tương lai).

Khi được chứng đắc các vị phật đều có sự giác ngộ cao, toàn năng vô lượng và hoàn thiện chân mỹ. Các ngài được thờ ở trên xa cùng

Tượng Tam Thế Phật ở chính điện Phật đường
Tượng Tam Thế Phật ở chính điện Phật đường
Tượng tam thế phật bằng đồng đỏ
Tượng tam thế phật bằng đồng đỏ (Xem chi tiết sản phẩm)

Tượng Di Đà tam tôn

Ở tầng thứ 2 trong cách bài trí tượng Phật của chùa chính là ba pho tượng ở giữa. Kích thước bức tượng lớn nhất là tượng Phật A Di Đà. Ngài thể hiện cho sự:

  • Vô lượng thọ (sống trường thọ, sống vô lượng)
  •  Vô lượng quanh(ánh sáng chiếu khắp vô lượng) 
  • Vô lượng công đức(công lượng của ngài là vô lượng).

Cảnh giới của ngài là cực lạc, an lạc có nghĩa là sung sướng, không có đau khổ.

Ở hai bên tả hữu là 2 bức tượng với tư thế đứng hoặc ngồi gồm Đại Thế Chí Bồ Tát và Bồ Tát Quan Thế Âm. Hai vị phật này sẽ có nhiệm vụ giúp Đức Phật A Di Đà dẫn chúng sinh về cõi Tây phương cực lạc.

3 bức tượng Phật tại chính điện Phật đường
3 bức tượng Phật tại chính điện Phật đường

Tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh

Ở lớp thứ 3 pho tượng là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, người sáng lập ra đạo Phật.

  • Ngồi ở giữa là Đức Văn Thù sư lợi Bồ Tát, đứng bên tòa sen hoặc cách khác là cưỡi con Thanh Sư
  • Phía bên là Đức Phổ Hiền Bồ Tát chạm khắc trên toà sen hoặc cưỡi con ngựa bạch tượng sư tử. Cả hai đều tượng trưng cho sự vững chắc, thể hiện cho ngài Phổ Hiền.

Đối với lớp thứ 3 trong cách bài trí tượng phật trong chùa có sự khác biệt. Bởi 2 bức tượng Bồ Tát sẽ được thay bằng hai đệ tử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Ngài Ca Diếp và Ngài A Nan trong đó:

  • Ngài Ca Diếp sẽ được đức phật truyền giáo y bát và trở thành vị tổ đầu tiên Ấn Độ.
  • Ngài A Nan là thị giả phật và là tổ thứ 2 của người Ấn Độ.
Tượng Hoa nghiêm tam thánh
Tượng Hoa nghiêm tam thánh

Tượng Di Lặc

Lớp thứ 4 trong cách bài trí tượng phật trong chùa là Tượng Phật Di Lặc. Hai bên tượng Di Lặc là Ca diếp và A nan đà. Ngài tượng trưng cho sự sung túc, giàu có, hoan hỉ, từ bi và công đức vô lượng.

Cách sắp xếp tượng Phật trong chùa
Cách sắp xếp tượng Phật trong chùa

Tượng Cửu Long

Lớp thứ 5 trong các pho tượng đặt ở chùa là pho tượng Cửu Long. Bức tượng gồm có 9 con rồng bao quanh một pho tượng nhỏ đang chỉ một tay lên trời tay xuống đất.

Đó là tượng Bổn sư Thích Ca Mâu ni Phật lúc mới sinh. Một bên tả tượng Cửu Long là tượng Đế thích ngồi ngai đang mặc áo đội mũ hoàng đế.

Tượng Cửu Long
Tượng Cửu Long

Tượng Tứ Thiên Vương

Bốn pho tượng tứ Thiên Vương là bốn vị thiên thần hộ trì phật pháp nằm ở bốn hướng Đông, Tây, Nam và Bắc. Ngoài bốn bức tượng này ở các ngôi chùa khác thay thế bằng 4 bức tượng Bồ Tát (Ái, Sinh, Ngữ, Quyền) với hình dáng thiên thần.

  • Bồ tát Ái Tay cầm tên.
  • Bồ tát ngữ tay đang cầm lưỡi sách.
  • Sách Bồ tát tay cần giấy.
  • Quyền bồ tát tay nắm lại và để vào ngực.
Tượng Tứ Thiên Vương
Tượng Tứ Thiên Vương

Tượng Kim Cương bát bộ

Kim Cương bát bộ gồm có 8 vị kim cương là thần tướng ở trên trời.

  • Thanh Trừ Tài Kim Cương.
  • Tích Độc Thần Kim Cương.
  • Hoàng Tuỳ Cầu Kim Cương.
  • Bạch Tĩnh Thuỷ Kim Cương.
  • Xích Thạch Hoả Kim Cương.
  • Định Trừ Tai Kim Cương.
  • Tử Hiền Kim Cương.
  • Đại Thần Lực Kim Cương.

Cách bố trí các vị thần này sẽ tuỳ vào bố cục thực tế, hoàn cảnh từng ngôi chùa khác nhau.

Tượng Kim Cương Bát bộ
Tượng Kim Cương Bát bộ

Khu vực Tiền đường (nhà bái đường)

Khu vực Tiền đường nằm ở phía trước Chính điện. Bạn cần đi qua Tiền đường để đến được chính điện Phật Pháp.

Khu vực tiền đường hay còn gọi là trước cửa chính điện của nhà bái đường. Nơi đây có các pho tượng bày trí bao gồm:

Tượng Hộ Pháp

Hai bức tượng hộ pháp được đặt ở hai bên bái đường. Ý nghĩa là khuyến thiện và trừng ác nhằm hộ trì phật pháp. 

  • Hai vị hộ pháp tạc tượng theo kiểu võ sỉ cổ, người mặc áo giáp, đội mũ.
  • Một tay của tượng đang cầm viên ngọc, vị kia cầm binh khí với tư thế đứng hoặc ngồi.
Tượng Hộ Pháp ông thiện và ông ác
Tượng Hộ Pháp ông thiện và ông ác

Tượng Thần Thổ Địa – Thánh Tăng

Một bên tượng Thổ Địa và một bên tượng Thánh tăng xuất hiện đồng thời chứng minh khi Đức Thích Ca vừa thành đạo. Đức Thích ca là người bảo vệ tài sản của nhà chùa. Nên người ta gọi là Đức ông hoặc Đức Chúa Già Lam Chầu Tể.

Tượng thần Thổ Địa và Thánh Tăng
Tượng thần Thổ Địa và Thánh Tăng

Nhà Hành Lang

Đa phần các ngôi chùa ở Việt Nam đều có nhà hành lang. Ngôi nhà này xây dựng linh hoạt với hai dãy nhà riêng song song nhau tiện cho việc đi lại tới nhà chính điện. 

  • Nhà hành lang được bố trí 18 vị la hán.
  • Kích thước tượng bằng người bình thường với nhiều tư thế khác nhau.
  • Các bức tượng đều đúc bằng nhiều chất liệu cao cấp và tinh xảo.
Nhà hành lang chùa Bái Đính
Nhà hành lang chùa Bái Đính

Khu vực nhà Tăng

Nhà Tăng xây dựng sau chính điện nên thường gọi là hậu đường. Ở trên cao gian giữa là nơi thờ hai tượng Thánh tăng A nan đa và sư tổ Bồ Đề Đạt Ma. Ngoài khu vực nhà tăng, trong nhiều chùa còn thờ tượng Quan Âm Tống Tử, Quan Âm tọa sơn,…

Tượng sư tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tượng sư tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tượng Đường Tam Tạng
Tượng Đường Tam Tạng (Xem chi tiết sản phẩm)
Tượng Chuẩn Đề Bồ Tát
Tượng Chuẩn Đề Bồ Tát (Xem chi tiết sản phẩm)

Đa số những bức tượng trong chùa đều đúc từ đồng vô cùng tinh tế và đẹp mắt. Một số ít được đúc bằng đồng mạ vàng tăng giá trị cho các bức tượng cũng như ý nghĩa tâm linh. 

Ngoài các bức tượng lớn hiện nay người ta sử dụng các bức tượng nhỏ đặt trên bàn thờ để thờ cúng trong gia đình. Chẳng hạn như tượng phật tam thế phật, tượng tam đa Phúc Lộc Thọ, tượng tam Đa,….

Qua bài viết trên bạn đã hiểu hơn phần nào về tên các tượng phật trong chùa. Mong rằng qua bài viết bạn hiểu hơn về nét đẹp văn hoá tâm linh phật giáo cũng như các bức tượng được đặt trong chùa.

Đừng quên Dung Quang Hà là một trong những đơn vị chuyên sản xuất và phân phối tượng Phật bằng đồng lâu năm tại Việt Nam.

Địa điểm nào đúc tượng đồng uy tín

Hiện nay trên thị trường có nhiều đơn vị chuyên đúc tượng đồng, đúc tượng Phật chất lượng. Vì thế mà việc tìm kiếm địa chỉ đáng tin cậy là điều người tiêu dùng quan tâm. Tiêu chí để chúng ta thường lựa chọn một địa điểm là:

  • Quy trình sản xuất, lựa chọn nguyên liệu chất lượng.
  • Các sản phẩm tinh xảo, độc đáo và độ thẩm mỹ cao.
  • Đơn vị uy tín có nhiều năm kinh nghiệm.
  • Giá thành hấp dẫn.

Bởi trên thị trường có rất nhiều đơn vị chuyên sản xuất đồ đồng. Nhưng đơn vị nào có tiếng và lâu năm trong nghề với mức giá hợp lý. Dung Quang Hà là đơn vị chuyên chế tác và phân phối đồ đồng.

Lựa chọn Dung Quanh Hà bạn sẽ sở hữu các bức tượng Phật bằng đồng chất lượng tinh khiết 100%. Tất cả các sản phẩm của chúng tôi đều trải qua quy trình chọn lựa nguyên liệu khắt khe. 

Chia sẻ: