663 đường Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội

Tìm kiếm

Hotline

0944 58 1111

Tìm kiếm

Top 50+ câu đối chữ Hán nói về cuộc sống được yêu thích nhất

img-2

Câu đối chữ Hán thường hay được sử dụng để trang trí nhà cửa với hàm ý khuyên dặn con người về lẽ sống hay ca ngợi,… Câu đối được sử dụng nhiều nhất đó là câu đối về cuộc sống. Vậy Dung Quang Hà sẽ chia sẻ cho bạn về 50+ câu đối chữ Hán nói về cuộc sống được yêu thích nhất.

Câu đối là gì?

Câu đối là thể loại văn biền ngẫu với hai vế đối nghịch nhau và mang những ý nghĩa khác nhau. Ý nghĩa của câu đối thường được thể hiện ý chí, quan điểm về sự vật hay hiện tượng trong đời sống hay tình cảm của người sáng tác trước một hiện tượng. Từ đối ở đây đó là sự ngang nhau hay hợp với nhau trở thành một đôi. Câu đối là một trong những thể loại văn học của rất nhiều được Đông Nam Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.

img-3

Tại Trung Quốc, từ “câu đối” được người Trung Quốc gọi là Đối liên, dùng để chỉ một dạng sơ khởi của nó là đào phù túc bùa gỗ đào, còn có cái tên khác đó là doanh thiếp, doanh liên.

Tại Việt Nam, chưa có chuyên khảo đề cập đến lịch sử hình thành của câu đối tại Việt Nam. Tuy nhiên, thể loại văn chương này tồn tại ở Việt Nam đã hàng ngàn năm trước kể từ khi giành độc lập từ người Hán.

Trong văn học giai đoạn Lý – Trần, chúng ta có thể tìm thấy nhiều đôi câu thơ tạo thành những cặp câu đối hoàn thiện. Đặc biệt là những cặp câu đối trong bài thơ được làm theo thể thơ Đường Luật (thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc).

Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào trong những bài thơ và đặt ra thể thơ Hàn luật. Đó là bắt nguồn của thể thơ đường Đường Luật và thể thơ của dân tộc Việt Nam.

Đối với luật thơ Đường là đối, dựa trên hai nguyên tắc chính đó là đối âmđối ý. Đối âm, đối ý ở đây có nghĩa là chữ thứ nhất, thứ hai,…. của câu trên phải đối cả âm và ý với chữ thứ nhất, chữ thứ hai của câu dưới.

Chính vì vậy, cột mốc hình thành câu đối có thể lấy từ thời gian Nguyễn Thuyên đưa thơ Đường luật vào chương Việt của thế kỷ 13.

Từ tất cả những ý trên có thể nói câu đối là sản phẩm văn hóa đặc trưng của Việt Nam và được bắt nguồn từ Trung Hoa. Sự hình thành được tạo bởi nguyên tắc đối âm và đối ý của thơ Đường luật.

Phân loại các câu đối

Tuy được bắt nguồn bởi Trung Hoa nhưng sự khác biệt của câu đối Trung Hoa và câu đối Việt Nam đều có sự khác biệt rõ ràng. 

Bạn có thể thông qua bảng phân tích dưới đây để hiểu rõ sự khác nhau của kiểu câu đối Trung Hoa và kiểu  câu đối Việt Nam:

Kiểu câu đối Việt NamKiểu câu đối Trung Quốc
Câu đối mừng: Đây là loại câu đối hay được sử dụng dành cho người khác vào các dịp như: mừng thọ, thi cử, đám cưới,....Xuân liên: Câu đối dùng vào dịp Tết, hay còn gọi là câu đối xuân
Câu đối phúng: sử dụng để viếng những người đã khuấtDoanh liên: Câu đối thường thấy ở trụ nhà, cơ quan, thời xưa được treo ở các cung điện
Câu đối Tết: Loại câu đối này bạn có thể gặp ở nhà, đền, chùa vào mỗi dịp tết Nguyên Đán.Hạ liên: Đây là dạng câu đối chúc mừng. Dùng vào những dịp mừng thăng quan tiến chức,....
Câu đối thờ: Câu tán tụng công đức tổ tiên hoặc thần thánh làm để treo vào chỗ thờ cúng.Văn liên: Câu đối than văn. Dùng trong lúc mai táng người đã khuất
Câu đối tự thuật: Câu kể về ý chí, sự nghiệp và thường được sử dụng dán nơi làm việcTặng liên: Dùng để tán thán và khen ngợi người khác
Câu đối đề tặng: Câu đối làm ra để dành tặng cho người khác. Đặc biệt dành cho những người mình yêu quý nhất.Trung đường liên: Câu đối sử dụng để mọi người lưu ý hay cảnh báo. Dùng ở những nơi đông người qua lại
Câu đối tức cảnh: Thường được sử dụng trong các bài thơ, để miêu tả cảnh vật trước mắt.Diệp tự liên: Một chữ xuất hiện liên tục
Câu đối chiết tự: là câu do sự tách chữ Hán hoặc chữ Nôm ra từng nét hoặc từng phần mà đặt thành câu.Phức tự liên: Hai vế có chữ giống nhau nhưng lại không xuất hiện cùng một lúc
Đỉnh châm liên: Chữ nằm ở đuôi của câu đầu lại là chữ đầu của câu sau
Câu đối trào phúng: Câu để sử dụng chỉ chích và chế giễu người nào đó.Khảm tự liên: gồm số, niên hiệu, họ người, nhân danh,...
Xích tự liên: Mỗi hợp thể tự bên trong câu đối tách thành bao nhiêu chữ đơn thể.
Câu đối tập cú: Đây là những câu lấy từ trong sách hoặc ở những câu ca dao, tục ngữ.Âm vận liên: Đồng âm dị tự, đồng tự dị âm.
Hài thú liên: Hàm dung ý nghĩa khôi hài, ẩn kín
Câu đối thách (đối hay đó): Câu đối oái oăm, cầu kỳ rồi người ta tự đối lấy hoặc thách đối với người khác. Lối đối này thường dùng trong nghệ thuật chơi chữ,...Vô tình đối: Ý nghĩa trên dưới không tương quan một mảy máy nào, chỉ chỉnh những chữ, từ.
Hồi văn liên: Dọc xuôi hay đọc ngược, các ý đều như nhau

Nguyên tắc viết câu đối

img-4

Việc viết câu đối có rất nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, câu đối được viết dựa trên 5 nguyên tắc chính

Nguyên tắc đối ý

Đối với nguyên tắc này khá đơn giản chỉ cần hai ý đối phải cân bằng nhau. Từ đó sẽ đặt thành 2 câu sóng nhau.

Ví dụ: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu

           Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò

Đây là một câu đối nổi tiếng trong dân gian của Việt Nam. Cả hai vế của câu thơ đều tả cảnh.

Nguyên tắc đối chữ

Đối với nguyên tắc đối chữ phải xét trên hai phương diện gồm thanh và loại

  • Về thanh: Thanh phải bằng đối với thanh trắc
  • Về loại: Thực tự phải đối với thực tự (trời, đất, cây cỏ,…),Hư tự phải đối với hư tự (thì, mà, vậy,..), Danh từ phải đối với danh từ, Động từ phải đối với động từ…

Ví dụ: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đâu

           Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò

Ở câu đối này: từ “ruồi” thuộc thanh bằng, từ “kiến” thuộc thanh trắc,…

Nguyên tắc đối vế câu đối

Thông thường một câu đối phải có hai câu luôn đi song song với nhau, mỗi câu đối ở một bên được coi là một vế.

Vế câu đối chia làm hai loại gồm: vế trên – vế dưới và vế ra – vế đối. Đối với về trên – vế dưới là chỉ một tác giả sáng tác ra cả hai vế của câu đối. Còn vế trên – vế dưới là 2 người sáng tác ra mỗi vế của câu đối.

Nguyên tắc số chữ và các thể câu đối

Ở nguyên tắc này được chia ra làm 3 loại chính:

Câu tiểu đối: câu đối có 4 chữ trở xuống. 

Ví dụ: phúc như đông hải – thọ tỷ nam sơn.

Câu đối thơ: câu đối làm theo lối đặt câu của thể thơ ngũ ngôn hoặc thất ngon.

Câu đối phú: câu đối làm theo các lối đặt câu của thể phú. Và được chia làm 3 lối chính:

  • Loại song quan: Hai vế đối này có mối quan hệ mật thiết và logic với nhau. Câu kết vế một là vần trắc, kết thúc vế hai là vần bằng.
  • Loại cách cú: Trong một câu đối sẽ được chia làm 2 đoạn, trong đó có một đoạn dài và một đoạn ngắn, thường để biểu thị 2 ý nghĩa riêng biệt.
  • Loại gối hạc hay hạc tất: Câu đối mà ở đó mỗi vế sẽ có 3 đoạn trở lên

Ví dụ: Giơ tay ướm thử trời cao thấp

           Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài (Thơ Hồ Xuân Hương)

Nguyên tắc luật bằng trắc

Gồm 3 loại chính: câu tiểu đối, câu đối thơ, câu đối phú.

Câu tiểu đối (câu đối vặt): Là câu đối có mỗi vế từ 4 tiếng ( hay còn gọi là âm tiết) trở xuống. Đây là loại câu đố thuộc loại ít tiếng so với các loại khác nên ít được sử dụng.

Ví dụ: Chả ngon; 

          Cóc sướng.

Hai ông đồ rủ nhau vào quán nhậu. Ông nọ gắp miếng chả đưa vào miệng nhai (câu ở vế trên). Ông còn lại thấy con cóc từ bụi nhảy ra miệng nhóp nhép nên đối lại (câu ở vế sau)

Đây là lối chơi chữ theo cách dùng từ nước đôi về nghĩa: “Chả ngon” miệng chả ăn ngon miệng; “Cóc sướng” con cóc nó sung sướng

Câu đối thơ: dựa vào luật bằng trắc của hai câu thực và câu luận trong lối thơ ngũ ngôn hay thất ngon

Câu đối phú: Chữ cuối mỗi vế và chữ cuối mỗi đoạn phải bằng đối với trắc hoặc trắc đối với bằng.

Trong một câu đối có 2 đoạn trở lên thì chữ cuối vế là trắc và chữ cuối đoạn phải là bằng và ngược lại. 

50+ câu đối chữ Hán về cuộc sống

Chữ Hán: 敬老得寿 jìng lǎo dé shòu hay 敬老得老 jìng lǎo dé lǎo

Dịch nghĩa: Kính trọng người già sống lâu

Dịch nghĩa: Dáng vẻ bình tĩnh, nhàn nhã

Chữ Hán: 棋逢对手 qí féng duì shǒu

Dịch nghĩa: Gặp người đồng cân đồng lạng đồng sức

Chữ Hán: 同甘共苦 tóng gān gòng kǔ.

Dịch nghĩa: Cùng nhau chia sẻ khổ cực hoạn nạn

Chữ Hán: 不戰自然成 

Dịch nghĩa: Không đánh mà thắng

Chữ Hán: 飲水思源 

Dịch nghĩa: Uống nước nhớ nguồn

Dịch nghĩa: Nổi tiếng như vậy là không sai

Chữ Hán: 以和为贵/ yǐ hé wéi guì/

Dịch nghĩa: Giữ được hòa khí là điều quý nhất

Chữ Hán: 改邪歸正.

Dịch nghĩa: Bỏ tà theo chánh

 

Dịch nghĩa: Người giỏi ắt có người giỏi hơn.

Dịch nghĩa: Con người quân tử, chính đáng.

 

Dịch nghĩa: Chưa đến lúc chết mà chết, chết bất ngờ.

 

Dịch nghĩa: Không có khả năng, không có tướng mạo (vừa bất tài vừa xấu).

Dịch nghĩa: Không thể bị đánh bại -Toàn thắng, không thua bao giờ.

Chữ Hán: 恶虎不食子 – è hǔ bù shí zǐ

Dịch nghĩa: Hổ dữ không ăn thịt con.

Dịch nghĩa: Làm ác gặp ác, làm thiện gặp thiện.

Dịch nghĩa: Ý chí, lòng quyết tâm của con người có thể thắng được ý trời, có thể thay đổi được định mệnh.

Dịch nghĩa: Nghèo sống nơi đô thị cũng không ai tìm tới.

Giàu có mà sống nơi rừng núi cũng có người tìm tới.

Dịch nghĩa: Vẽ cọp, vẽ da, khó vẽ xương.

Biết người, biết mặt, không biết lòng.

Dịch nghĩa: Có duyên ngàn dặm cũng đến tìm,

Không duyên thấy mặt cũng bằng không.

Dịch nghĩa: Người không có chữ tín, chẳng làm chi nên việc.

Dịch nghĩa: Cha Mẹ còn sống, con cái không nên đi xa, nếu đi phải cho cha mẹ biết nơi đến.

Dịch nghĩa: Làm ơn không mong trả ơn, cho người ta rồi chớ có cầu người ta trả ơn.

Dịch nghĩa: Bạo lực không khuất phục được lòng người.

Dịch nghĩa: Việc gì bắt đầu bao giờ cũng có nhiều khó khăn, gian nan.

Dịch nghĩa: Tài giỏi tự dưng người ta biết đến, như mùi hương tự nó tỏa ra.

Dịch nghĩa: Giống với câu tục ngữ “có tiếng mà không có miếng” trong tiếng Việt.

Dịch nghĩa: Làm hết sức của mình mới hiểu được ý trời.

Dịch nghĩa: Cầu thực để chỉ mong muốn được ăn no. Ngày xưa người ta làm chỉ mong được ăn cho no, mặc cho ấm thôi. Ngày nay câu này có ý nghĩa rộng hơn, đi làm ăn xa để mong khấm khá hơn.

Dịch nghĩa: Thất bại là mẹ của thành công.

Dịch nghĩa: Làm ơn không cần báo đáp.

Dịch nghĩa: Trời không tha cho kẻ gian tà , kẻ có hành động xấu xa.

Dịch nghĩa: Người không học, không suy xét được phải trái.

Dịch nghĩa: Việc đúng, nói nghe xuôi tai, việc sẽ trôi chảy.

Việc không đúng, nói nghe không lọt lỗ tai, việc sẽ không tới đâu.

Dịch nghĩa: Không làm nhanh, không ham lợi nhỏ. Làm nhanh dễ hư chuyện; thấy lợi nhỏ mà ham thì không thể làm nên chuyện lớn.

Dịch nghĩa: Không nghe lời tốt mà nhận định người tốt, đừng nhận định người xấu chỉ bởi lời nói.

Dịch nghĩa: Không oán trời, không trách đất, phàm làm người nên hiểu số mệnh.

Dịch nghĩa: Ổn định chỗ ở, cơ nghiệp phát triển.

Dịch nghĩa: Cẩn thận trong mọi việc thì không lo lắng về sau.

Dịch nghĩa: Giữ hoà khí là điều tốt nhất trong thuật xử thế.

Dịch nghĩa: Vội vàng để làm điều gì sẽ hư việc.

Đó là 50+ câu đối nói về cuộc sống phổ biến và được sự chia sẻ của mọi người. Dungquangha mong từ những thông tin ở trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về câu đối.

Bên cạnh đó, việc sử dụng hoành phi câu đối cho bàn thờ gia tiên của gia đình từ trước đến nay vẫn luôn là một tục lệ trong văn hóa thờ cúng. Do đó, Dung Quang Hà đã hiểu được nhu cầu của khách hàng nên đã cung cấp các dòng hoành phi câu đối bằng đồng cho bàn thờ với nhiều mẫu mã.

Hơn nữa, Dung Quang Hà là một đại lý uy tín cung cấp về các sản phẩm đồ đồng, tượng đồng nên luôn cam kết và bảo hành các sản phẩm đã cung cấp để mang lại trải nghiệm mua hàng tốt nhất cho khách hàng.

30+ mẫu hoành phi câu đối bằng đồng với nhiều mẫu mã khác nhau

>>> Tham khảo mẫu hoành phi câu đối có tại Dung Quang Hà tại đây.

Để được hỗ trợ về những mẫu hoành phi câu đối bằng đồng. Hãy để lại thông tin ở đây để đội ngũ tư vấn của chúng tôi có thể liên hệ tư vấn trực tiếp với bạn ngay lập tức.

Chia sẻ: